Bất phương trình chứa ẩn dưới dấu Trị tuyệt đối
-
Lý thuyết
1. Định nghĩa:
$\begin{array}{l}
\left| {f(x)} \right| > 0\\
\left| {f(x)} \right| \ge 0\\
\left| {f(x)} \right| < 0\\
\left| {f(x)} \right| \le 0
\end{array}$
2. Dấu nhị thức bậc nhất: f(x)=ax+b
x | -b/a | ||
f(x) | – | 0 | + |
3. Dấu tam thức bậc 2: 
+ $\Delta > 0$, Với x1;x2 là nghiệm của f(x)=0 .
x | x1 | x2 | |||
f(x) | a.f(x)>0 | 0 | a.f(x)<0 | 0 | a.f(x)>0 |
4. Dạng cơ bản
Phương pháp giải
Phương pháp 1: Khử trị tuyệt đối bằng định nghĩa.
Ví dụ 1: Giải bất phương trình sau:
Giải:
- Trường hợp 1:
Bất phương trình có dạng: .
Kết hợp điều kiện: (1)
- Trường hợp 2:
Bất phương trình có dạng:
Kết hợp điều kiện: (2)
Từ (1) và (2) suy ra bất phương trình có nghiệm : .
Ví dụ 2: Giải bất phương trình sau:
Giải
- Trường hợp 1:
Bất phương trình có dạng: Kết hợp điều kiện:
(1).
- Trường hợp 2:
Bất phương trình có dạng:
Kết hợp điều kiện:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra bất phương trình có nghiệm:
Phương pháp 2: Khử trị tuyệt đối bằng bảng
Ví dụ 1: Giải bất phương trình sau:
Giải
Trước tiên ta lưu ý:
X | 1 | 3 | |||
x-3 | 3-x | | | 3-x | 0 | x-3 |
x-1 | 1-x | 0 | x-1 | | | x-1 |
VT | 4-2x | 1 | 2 | 3 | 2x-4 |
- Bước 1: Lập bảng khử trị tuyệt đối vế trái.
X | 1 | 3 | |||
3-x | 2 | 3-x | 0 | x-3 | |
1-x | 0 | x-1 | 2 | x-1 | |
VT | 4-2x | 2 | 2 | 2 | 2x-4 |
Từ bảng khử trị tuyệt đối ta có các trường hợp sau:
- Với
:
Bất phương trình
(1)
- Với
:
Bất phương trình (2)
- Với
:
Bất phương trình (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra bất phương trình có nghiệm: .
Ví dụ 2: Giải bất phương trình:
Giải
- Bước 1: Lập bảng phá trị tuyệt đối vế trái
x | 1/4 | 1 | |||
1-x | x-1 | ||||
$\left| {4x – 1} \right|$ | $\left| {2x + 1} \right|$ | ||||
VT | 1-4x | 0 | 4x-1 | 3 | 2x+1 |
- Bước 2: Dựa vào bảng trên ta có các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: Với
Bất phương trình (1)
* Trường hợp 1: Với
Bất phương trình (2)
* Trường hợp 1: Với
Bất phương trình (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra bất phương trình có nghiệm: .
Phương pháp 3: Sử dụng phép biến đổi tương đương
Ví dụ 1: Giải bất phương trình sau:
Giải
Bpt .
Ví dụ 2: Giải bất phương trình sau:
Giải
*Trường hợp 1: x<1. BPT luôn đúng.
* Trường hợp 2:
$Bpt \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 1 \ge 0}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2 – 5x \ge x + 1}\\
{2 – 5x \le – x – 1}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \ge – 1}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \le \frac{1}{6}}\\
{x \ge \frac{3}{4}}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ – 1 \le x \le \frac{1}{6}}\\
{x \ge \frac{3}{4}}
\end{array}} \right.$
Vậy bất phương trình có nghiệm: $\left( { – \infty ;\frac{1}{6}} \right] \cup \left[ {\frac{3}{4}; + \infty } \right)$
Tổng quát:
$\left| {f(x)} \right| \ge g(x) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{g(x) < 0}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{g(x) \ge 0}\\
{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{f(x) \ge g(x)}\\
{f(x) \le – g(x)}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right.$
Ví dụ 3: Giải bất phương trình sau:
Giải
$bpt \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x – 1 \ge 0}\\
\begin{array}{l}
– x + 1 \le 3x + 1\\
3x + 1 \le x – 1
\end{array}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \ge 1}\\
{x \ge 0}\\
{x \le – \frac{1}{2}}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow x = \phi $
Tổng quát:
$\left| {f(x)} \right| \le g(x) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{g(x) \ge 0}\\
{ – g(x) \le f(x) \le g(x)}
\end{array}} \right.$
Bài luyện tập
Giải các bất phương trình sau:
———————————-
0 Bình luận