Đề tự luyện 0 Cố lên CHIAKI ! Nộp bài nhé! Created on Tháng Tư 03, 2022 By ADMIN Đề 001-2022 -TN THPT QG 1 / 50 Cho hai số phức ${{z}_{1}}=2-3i$ và ${{z}_{2}}=1-i$. Tính $z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}$. ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}=3+4i$ ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}=4-3i$ ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}=4+3i$ ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}=3-4i$ 2 / 50 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên? $y={{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+3.$ $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+3.$ $y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+3.$ $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3.$ 3 / 50 Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho ba điểm $A\left( 1;3;5 \right),\text{ }B\left( 2;0;1 \right),\text{ }C\left( 0;9;0 \right).$ Tìm trọng tâm $G$ của tam giác $ABC.$ $G\left( 1;4;2 \right)$. $G\left( 1;0;5 \right)$. $G\left( 3;12;6 \right)$. $G\left( 1;5;2 \right)$. 4 / 50 Xác định tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số $y=\frac{2x-3}{x+4}.$ $I\left( 2;4 \right)$ $I\left( 4;2 \right)$ $I\left( 2;-4 \right)$ $I\left( -4;2 \right)$ 5 / 50 Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào sau đây? $1$ $3$ $0$ $-4$ 6 / 50 Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là ${{7}^{2}}.$ ${{2}^{7}}.$ $A_{7}^{2}.$ $C_{7}^{2}.$ 7 / 50 Trong không gian Oxyz, đường thẳng $d:\frac{x-1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{3}$ đi qua điểm nào dưới đây $\left( 3;2;3 \right)$. $\left( 3;1;2 \right)$. $\left( 2;1;3 \right)$. $\left( 3;1;3 \right)$. 8 / 50 Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu $(S):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-3=0$. Bán kính của mặt cầu bằng: $R=3$ $R=2$ $R=4$ $R=5$ 9 / 50 Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$, bảng xét dấu của ${f}'\left( x \right)$ như bảng sau. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu? $4$. $1$. $2$. $3$. 10 / 50 Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5. $48\pi $. $12\pi $. $36\pi $. $16\pi $. 11 / 50 Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn ${f}'\left( x \right)=27+\cos x$ và $f\left( 0 \right)=2019.$ Mệnh đề nào dưới đây đúng? $f\left( x \right)=27x+\sin x+2019$ $f\left( x \right)=27x+\sin x+1991$ $f\left( x \right)=27x-\sin x+2019$ $f\left( x \right)=27x-\sin x-2019$ 12 / 50 Có bao nhiêu cặp số nguyên $\left( x,y \right)$ với $1\le x\le 2020$ thỏa mãn $x\left( {{2}^{y}}+y-1 \right)=2-{{\log }_{2}}{{x}^{x}}$ $9$ $4$ $10$ $11$ 13 / 50 Cho số phức ${{z}_{1}}$, ${{z}_{2}}$ thỏa mãn $\left| {{z}_{1}} \right|=12$ và $\left| {{z}_{2}}-3-4\text{i} \right|=5$. Giá trị nhỏ nhất của $\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|$ là: $7$. $2$. $17$. $0$. 14 / 50 Cho tập hợp $S=\left\{ 1;2;3;...;17 \right\}$ gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho 3. $\frac{27}{34}$ $\frac{9}{17}$ $\frac{23}{68}$ $\frac{9}{34}$ 15 / 50 Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\frac{{{x}^{3}}}{3}+2{{x}^{2}}+3x-4$ trên $\left[ -4;0 \right]$ lần lượt là $M$ và $m$. Giá trị của $M+m$ bằng $-\frac{4}{3}$. $-4$. $-\frac{28}{3}$. $\frac{4}{3}$. 16 / 50 Nghiệm của phương trình ${{2}^{2x-1}}=8$ là $x=2$ $x=\frac{3}{2}$ $x=1$ $x=\frac{5}{2}$ 17 / 50 Số phức nghịch đảo của số phức $z=1+3i$ là $\frac{1}{10}\left( 1+3i \right)$. $\frac{1}{\sqrt{10}}\left( 1+3i \right)$. $\frac{1}{10}\left( 1-3i \right)$. $1-3i$. 18 / 50 Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( 1;2;2 \right)$, $B\left( 3;-2;0 \right)$. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng $AB$ là: $\overrightarrow{u}=\left( 1;2;-1 \right)$ $\overrightarrow{u}=\left( -1;2;1 \right)$ $\overrightarrow{u}=\left( 2;-4;2 \right)$ $\overrightarrow{u}=\left( 2;4;-2 \right)$ 19 / 50 Hàm số nào sau đây đồng biến trên $\mathbb{R}$? $y=\sqrt{x}$ $y=\frac{2x-1}{x+1}$ $y={{x}^{2}}-2x$ $y=2x-\cos 2x-5$ 20 / 50 Hình lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy ABC là tam giác vuông tại $A,AB=a,AC=2a$. Hình chiếu vuông góc của $A'$ lên mặt phẳng \[\left( ABC \right)\] là điểm I thuộc cạnh BC. Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng $\left( A'BC \right)$. $\frac{2}{3}a$ $\frac{2\sqrt{5}}{5}a$ $\frac{1}{3}a$ $\frac{\sqrt{3}}{2}a$ 21 / 50 Cho số phức $z=a+bi$ $\left( a,\,b\in \mathbb{R} \right)$ thỏa mãn $\left| z-3 \right|=\left| z-1 \right|$ và $\left( z+2 \right)\left( \overline{z}-i \right)$ là số thực. Tính $a+b$. $2$. $-2$. $0$. $4$. 22 / 50 Cho hàm số $f\left( x \right)$ có bảng biến thiên (hình vẽ), hàm số đã cho đồng biến trên khoảng: $\left( 3;+\infty \right)$ $\left( -\infty ;-1 \right)$ $\left( -2;2 \right)$ $\left( -1;3 \right)$ 23 / 50 Cho hàm số:$y = f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3{x^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} khi{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0 \le x \le 1{\rm{\;}}}\\{4 - x{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} khi{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1 \le x \le 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{\;}}}\end{array}} \right.$Tính $\int\limits_{0}^{{{e}^{2}}-1}{\frac{\ln \left( x+1 \right)}{x+1}dx}$ $\frac{3}{2}$ $\frac{5}{2}$ $\frac{7}{2}$ $1$ 24 / 50 Tính tích phân $I=\int\limits_{-1}^{0}{\left( 2x+1 \right)dx}$. $I=2$. $I=1$. $I=0$. $I=-\frac{1}{2}$. 25 / 50 Tập nghiệm S của bất phương trình ${{5}^{1-2\text{x}}}>\frac{1}{125}$ là: $S=(0;2)$ $S=(-\infty ;-3)$ $S=(-\infty ;2)$ $S=(2;+\infty )$ 26 / 50 Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn $f\left( 1 \right)=3$ và $f\left( x \right)+x{f}'\left( x \right)=4x+1$ với mọi $x>0.$ Tính $f\left( 2 \right).$ 3 5 2 6 27 / 50 Viết biểu thức $P=\sqrt[3]{x.\sqrt[4]{x}}$($x>0$) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ. $P={{x}^{\frac{1}{12}}}$. $P={{x}^{\frac{5}{12}}}$. $P={{x}^{\frac{1}{7}}}$. $P={{x}^{\frac{5}{4}}}$. 28 / 50 Có bao nhiêu số nguyên dương $y$ để tập nghiệm của bất phương trình $\left( {{\log }_{2}}x-\sqrt{2} \right)\left( {{\log }_{2}}x-y \right)<0$ chứa tối đa 1000 số nguyên. $11$ $9$ $8$ $10$ 29 / 50 Cho số phức $z$ thỏa mãn $z\left( 1+i \right)=3-5i$. Tính môđun của $z$. $\left| z \right|=17$. $\left| z \right|=16$. $\left| z \right|=4$. $\left| z \right|=\sqrt{17}$. 30 / 50 Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho $MN\bot PQ.$ Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết rằng MN = 60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng $36d{{m}^{3}}.$ Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân). $133,6d{{m}^{3}}$ 123,6$d{{m}^{3}}$ 143,6$d{{m}^{3}}$ 113,6$d{{m}^{3}}$ 31 / 50 Số nghiệm của phương trình $\log {{\left( x-1 \right)}^{2}}=2$. $2$. $0$. $4$. $1$. 32 / 50 Trong không gian $Oxyz$, phương trình đường thẳng đi qua điểm $A\left( 1;2;0 \right)$ và vuông góc với mặt phẳng $\left( P \right):2x+y-3z-5=0$ là $\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=2-t \\ & z=-3t \\ \end{align} \right..$ $\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=2+t \\ & z=3t \\ \end{align} \right..$ $\left\{ \begin{align} & x=3+2t \\ & y=3+t \\ & z=3-3t \\ \end{align} \right..$ $\left\{ \begin{align} & x=3+2t \\ & y=3+t \\ & z=-3-3t \\ \end{align} \right..$ 33 / 50 Đồ thị hàm số $y=-\frac{{{x}^{4}}}{2}+{{x}^{2}}+\frac{3}{2}$ cắt trục hoành tại mấy điểm? 3 4 2 0 34 / 50 Một hình trụ có bán kính đáy $r=5cm$, chiều cao $h=7cm$. Diện tích xung quanh của hình trụ này là: $\frac{70}{3}\pi \text{ c}{{\text{m}}^{2}}$ $70\pi \text{ c}{{\text{m}}^{2}}$ $\frac{35}{3}\pi \text{ c}{{\text{m}}^{2}}$ $35\pi \text{ c}{{\text{m}}^{2}}$ 35 / 50 Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm $M\left( 3;-5 \right)$. Xác định số phức liên hợp $\overline{z}$ của $\overline{z}=3-5i.$ $\overline{z}=5+3i.$ $\overline{z}=-5+3i.$ $\overline{z}=3+5i.$ 36 / 50 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A\left( 1;2;3 \right)$ và $B\left( 3;2;1 \right)$. Phương trình mặt cầu đường kính AB là ${{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=2$. ${{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4$. ${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=4$. ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=2$. 37 / 50 Cho hàm số bậc ba $y=f\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ, biết $f\left( x \right)$ đạt cực tiểu tại điểm $x=1$ và thỏa mãn $\left[ f\left( x \right)+1 \right]$ và $\left[ f\left( x \right)-1 \right]$ lần lượt chia hết cho ${{\left( x-1 \right)}^{2}}$ và ${{\left( x+1 \right)}^{2}}$. Gọi ${{S}_{1}},{{S}_{2}}$ lần lượt là diện tích như trong hình bên. Tính $2{{S}_{2}}+8{{S}_{1}}$ $\frac{3}{5}$ $4$ $\frac{1}{2}$ $9$ 38 / 50 Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ có $f\left( 0 \right)=1$ và đồ thị hàm số $y=f'\left( x \right)$ như hình vẽ bên. Hàm số $y=\left| f\left( 3x \right)-9{{x}^{3}}-1 \right|$ đồng biến trên khoảng: $\left( -\infty ;0 \right)$ $\left( \frac{1}{3};+\infty \right)$ $\left( 0;\frac{2}{3} \right)$ $\left( 0;2 \right)$ 39 / 50 Cho $\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)dx=3,\int\limits_{0}^{1}{g\left( x \right)dx=-2}}$. Tính giá trị của biểu thức $I=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f\left( x \right)-3g\left( x \right) \right]}dx$. $6$ $9$ $-6$ $12$ 40 / 50 Biết $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của $f\left( x \right)=\frac{1}{x+1}$ và $F\left( 0 \right)=2$ thì $F\left( 1 \right)$ bằng. $3$. $2+\ln 2$. $\ln 2$. $4$. 41 / 50 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, $\angle BAD={{60}^{0}},SO\bot (ABCD)$ và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc ${{60}^{0}}$. Tính thế tích khối chóp S.ABCD $\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{8}$ $\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{48}$ $\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{24}$ $\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{12}$ 42 / 50 Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là $Bh$ $\frac{4}{3}Bh$ $\frac{1}{3}Bh$ $3Bh$ 43 / 50 Cho cấp số cộng $\left( {{u}_{n}} \right)$ với ${{u}_{1}}=3$ và ${{u}_{2}}=9.$ Công sai của cấp số cộng đã cho bằng $3.$ $6.$ $-6.$ $12.$ 44 / 50 Với a và b là hai số thực dương tùy ý và $a\ne 1,\text{ }{{\log }_{\sqrt{a}}}({{a}^{2}}b)$ bằng $4+\frac{1}{2}{{\log }_{a}}b$ $1+\frac{1}{2}{{\log }_{a}}b$ $4+2{{\log }_{a}}b$ $1+2{{\log }_{a}}b$ 45 / 50 Cho hình chóp ABC có SA vuông góc với mặt phẳng $\left( ABC \right),$$SA=2a,$ tam giác ABC vuông tại B, $AB=a\sqrt{3}$ và $BC=a$(minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng $\left( ABC \right)$ bằng $60{}^\circ .$ $30{}^\circ .$ $45{}^\circ .$ $90{}^\circ .$ 46 / 50 Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm $I\left( 1;2;3 \right)$ có phương trình là $z-3=0$ $2x-y=0$ $y-2=0$ $x-1=0$ 47 / 50 Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm ${f}'\left( x \right)$. Đồ thị của hàm số $y={f}'\left( x \right)$ như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số $g\left( x \right)=f\left( 3x \right)+9x$ trên đoạn $\left[ -\frac{1}{3};\frac{1}{3} \right]$ là $f\left( 1 \right)+2$ $f\left( 0 \right)$ $f\left( 1 \right)$ $f\left( \frac{1}{3} \right)$ 48 / 50 Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng $2{{a}^{3}}$. ${{a}^{3}}$. $6{{a}^{3}}$. $3{{a}^{3}}$. 49 / 50 Tính đạo hàm của hàm số $y={{3}^{x+1}}$ $y'=\frac{{{3}^{x+1}}.\ln 3}{1+x}$ $y'=\frac{{{3}^{x+1}}}{\ln 3}$ $y'={{3}^{x+1}}\ln 3$ $y'=\left( 1+x \right){{.3}^{x}}$ 50 / 50 Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm $M\left( 1;-1;2 \right)$ và hai đường thẳng:${d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 1 - t\\z = - 1\end{array} \right.$${{d}_{2}}:\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+2}{1}$. Đường thẳng $\Delta $ đi qua M và cắt cả hai đường thẳng ${{d}_{1}},{{d}_{2}}$ có véc tơ chỉ phương là $\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\left( 1;a;b \right)$, tính $a+b$ $a+b=-1$ $a+b=-2$ $a+b=1$ $a+b=2$ Your score is The average score is 0% LinkedIn Facebook Twitter VKontakte 0% Làm lại Hướng dẫn giải De-001-2022-thi-thu-TN-THPT-2021-Mon-Toan Chúc các em học tốt! ——————————- Xem thêm: Luyện thi TN THPT QG.Đề minh họa BGD 2022.Đề 002-2022 TN THPT. Đề xuất cho bạnĐề 002-2022 TN THPT QGBài 4b (SGK-T132):Tính các giới hạn:\[\mathop {lim}\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{2x – 7}}{{x – 1}}\] Chuyên mục: Đề kiểm traTN THPT QG Thẻ:TN THPT QG 0 Bình luận Trả lời HủyBạn phải đăng nhập để bình luận.
0 Bình luận