Bạn sẽ phải hoàn thành 25/40 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài 45 phút!

/25
0

Bắt đầu tính giờ làm bài!

Hết giờ làm bài!


Đề 235 - Kiểm tra 45- TNTHPT QG

1 / 25

1. Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng đi qua ba điểm $A(1\ ;\ 0\ ;\ 0),B(0\ ;\ 3\ ;\ 0),C(0\ ;\ 0\ ;\ 2)$có phương trình là

2 / 25

2. Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $\left( \alpha \right):x+y+2z+2=0$. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng $\left( \alpha \right)$?

3 / 25

3. Biết $\int\limits_{2}^{3}{\frac{1}{x+1}\text{d}x}=\ln \frac{m}{n}$ (với $m,\text{ }n$ là những số thực dương và $\frac{m}{n}$ tối giản), khi đó, tổng $m+n$ bằng

4 / 25

4. Kết quả của tích phân $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left( 2x-1-\sin x \right)\text{d}x}$ được viết ở dạng $\pi \left( \frac{\pi }{a}-\frac{1}{b} \right)-1$ $a$, $b\in \mathbb{Z}$. Khẳng định nào sau đây là sai?

5 / 25

5. Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( 0;1;1 \right)$ và $B\left( 1;2;3 \right)$. Viết phương trình của mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua $A$ và vuông góc với đường thẳng $AB$.

6 / 25

6. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $A\left( 2;4;\,1 \right)$, $B\left( -8;\,2;\,1 \right)$. Phương trình mặt cầu đường kính $AB$ là

7 / 25

7. Cho $\int\limits_{0}^{3}{\frac{x}{4+2\sqrt{x+1}}\text{d}x}=\frac{a}{3}+b\ln 2+c\ln 3$ với $a,b,c$ là các số nguyên. Giá trị của $a+b+c$ bằng

8 / 25

8. Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $M\left( 2\,;\,-2\,;\,1 \right)$ trên mặt phẳng $\left( Oxy \right)$ có tọa độ là

9 / 25

9. Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x=6}$. Giá trị của $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\cos x.f\left( 2\sin x+1 \right)\,\text{d}x}$ bằng:

10 / 25

10. Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( 1;\,1;\,-2 \right)$ và $B\left( 2;\,2;\,1 \right)$. Vectơ $\overrightarrow{AB}$ có tọa độ là

11 / 25

11. Hàm số $f\left( x \right)=\left( x-2 \right){{e}^{x}}$ có họ nguyên hàm là

12 / 25

12. Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm liên tục trên $\left[ 0;2 \right]$ và thỏa mãn $f(0)=f(2)=1$. Biết $\int\limits_{0}^{2}{{{e}^{x}}\left[ f(x)+f'(x) \right]dx}=a{{e}^{2}}+be+c$. Tính $P={{a}^{2021}}+{{b}^{2021}}+{{c}^{2021}}$.

13 / 25

13. Trong không gian $Oxyz,$ cho $\overrightarrow{u}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}\,.$ Tọa độ của $\overrightarrow{u}$ là:

14 / 25

14. Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz,$ cho hai điểm $A\left( 1\,;\,2\,;\,-3 \right)$ và $B\left( 3\,;\,1;\,0 \right)$. Phương trình mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ đi qua điểm $A\left( 1\,;\,2\,;\,-3 \right)$ và có véc tơ pháp tuyến $\overrightarrow{AB}$ là

15 / 25

15. Biết $\int\limits_{0}^{1}{{{\text{e}}^{4x}}\text{d}x=\frac{{{\text{e}}^{a}}-1}{b}}$ với $a,\,b\,\in \mathbb{Z}\,;\,b\ne 0$. Tìm khẳng định đúng?

16 / 25

16. Trong không gian $Oxyz$, cho $\overrightarrow{a}=\left( 1;-3;2 \right)$, $\overrightarrow{b}=\left( -2,4;m \right)$. Định $m$ để hai vectơ $\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}$ vuông góc với nhau.

17 / 25

17. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm $A\left( 1;0;0 \right),B\left( 0;2;0 \right),C\left( 0;0;3 \right)$. Mặt phẳng nào dưới đây đi qua ba điểm $A,\text{ }B$ và $C$?

18 / 25

18. Cho tích phân $I=\int\limits_{0}^{2\sqrt{2}}{\frac{{{x}^{3}}}{\sqrt{{{x}^{2}}+1}}dx}$, nếu đặt $u={{x}^{2}}+1$ thì tích phân đã cho trở thành

19 / 25

19. Tính khoảng cách từ điểm $\text{A}\left( -1;2;-4 \right)$ đến mặt phẳng (P): $x-y-2z+5=0$?

20 / 25

20. Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M\left( 4\,;\,2\,;\,3 \right)$.Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm $A,B,C$ lần lượt là hình chiếu của điểm $M$ trên các trục $Ox,Oy,Oz.$

21 / 25

21. Cho hàm số $f(x)=(2x+1){{\text{e}}^{2x}}\,(x\in \mathbb{R})$. Gọi $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)$ trên $\mathbb{R}$. Biết $F(x)$ được viết dưới dạng $F(x)=(a.x+b).{{\text{e}}^{m.x}}+C$, $(a,\,\,b,\,\,m\,\in \mathbb{N})$. Tính $T=a+b+m$.

22 / 25

22. Tìm họ nguyên hàm $\int{{{\cos }^{2}}x\sin xdx}$ ta được kết quả là

23 / 25

23. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A(2;\,1;\,2)$ và $B(-2;5;-4)$. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng $AB$ có phương trình là

24 / 25

24. Cho $I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{\ln x}{\sqrt{x}}\text{d}x}=a-\sqrt{b}+\sqrt{c}\ln 2$ với $a,b,c$ là các số nguyên dương. Tính $P=a+b+c$

25 / 25

25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A$\left( 1;-3;1 \right)$, B$\left( 3;0;-2 \right)$. Tính độ dài $AB$.

Your score is

The average score is 0%

0%

Chúc các bạn học tốt!


0 Bình luận

Trả lời

Avatar placeholder
error: Content is protected !!